Bệnh hen ở gà và cách chữa khỏi dứt điểm
Bệnh hen gà
Gà rướn cổ há mồm thở kèm theo tiếng rít mạnh có tiếng đờm và bọt khí trong cổ họng.
Gà bị kéo màng mắt quan sát rất khó khăn
Gà kém ăn, chậm lớn, hay vẩy mỏ
Nếu bệnh hen ở gà kết hợp với bệnh E.coli thì gây ra triệu chứng tiêu chảy kéo dài
Niêm mạc khí quản bị phù nề, xuất huyết, phủ một lớp dịch nhầy
Túi khí bị viêm phủ một lớp màng. Một số chỗ có các chất như bã đậu
Gà bị viêm mắt, mặt sưng phù, thậm chí là mù do tuyến lệ bị viêm loét
Gà bị sưng khớp chân chứa nhiều dịch vàng loãng, nội chất đóng cục như bã đậu
Gà bị sưng mép mỏ nhìn rõ rệt bằng mắt thường
Gà rướn cổ há mồm thở kèm theo tiếng rít mạnh có tiếng đờm và bọt khí trong cổ họng.
Gà bị kéo màng mắt quan sát rất khó khăn
Gà kém ăn, chậm lớn, hay vẩy mỏ
Nếu bệnh hen ở gà kết hợp với bệnh E.coli thì gây ra triệu chứng tiêu chảy kéo dài
Niêm mạc khí quản bị phù nề, xuất huyết, phủ một lớp dịch nhầy
Túi khí bị viêm phủ một lớp màng. Một số chỗ có các chất như bã đậu
Gà bị viêm mắt, mặt sưng phù, thậm chí là mù do tuyến lệ bị viêm loét
Gà bị sưng khớp chân chứa nhiều dịch vàng loãng, nội chất đóng cục như bã đậu
Gà bị sưng mép mỏ nhìn rõ rệt bằng mắt thường
Cách phòng bệnh
Gà chọi bị hen chủ yếu do tác động từ môi trường gây nên. Do vậy việc xử lý môi trường đóng vai trò rất quan trọng cũng là một cách phòng bệnh tốt nhất. Phòng bệnh hen gà cần phải xử lý theo 2 bước sau:
Gà chọi bị hen chủ yếu do tác động từ môi trường gây nên. Do vậy việc xử lý môi trường đóng vai trò rất quan trọng cũng là một cách phòng bệnh tốt nhất. Phòng bệnh hen gà cần phải xử lý theo 2 bước sau:
1 Vệ sinh chuồng trại, máng ăn uống
Dọn dẹp thường xuyên khu vực nuôi gà, đảm bảo chuồng trại, máng ăn uống luôn được sạch sẽ, thông thoáng. Bên cạnh đó sử dụng thuốc IOGUARD hoặc BESTAQUAM phun trực tiếp vào khu vực chuồng trại 1-2 lần / tuần. Ngoài ra, cũng phải phun thuốc sát trùng định kỳ Ultraxide 2-3 lần/ tháng.
2, Tăng sức đề kháng cho gà
Sử dụng các loại vitamin, điện giải để tăng cường sức đề kháng, giải độc và cải thiện tiêu hóa cho gà.
Dọn dẹp thường xuyên khu vực nuôi gà, đảm bảo chuồng trại, máng ăn uống luôn được sạch sẽ, thông thoáng. Bên cạnh đó sử dụng thuốc IOGUARD hoặc BESTAQUAM phun trực tiếp vào khu vực chuồng trại 1-2 lần / tuần. Ngoài ra, cũng phải phun thuốc sát trùng định kỳ Ultraxide 2-3 lần/ tháng.
2, Tăng sức đề kháng cho gà
Sử dụng các loại vitamin, điện giải để tăng cường sức đề kháng, giải độc và cải thiện tiêu hóa cho gà.
Amilyte hoặc unisol hoặc vitrolyte có tác dụng tăng lực, bổ sung vitamin, điện giải
Soramin hoặc Livercin giúp giải độc, tăng cường chức năng gan thận
Zymepro bổ sung men sống giúp tiêu hóa tốt
Bài đọc thêm: Gà khò khè cho uống thuốc gì? Nguyên nhân gây bệnh khò khè
Soramin hoặc Livercin giúp giải độc, tăng cường chức năng gan thận
Zymepro bổ sung men sống giúp tiêu hóa tốt
Bài đọc thêm: Gà khò khè cho uống thuốc gì? Nguyên nhân gây bệnh khò khè
Cách chữa hen cho gà chọi hiệu quả nhất là sử dụng thuốc kháng sinh. Kết hợp với công tác vệ sinh môi trường chuồng nuôi để đem lại hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó thì việc sử dụng các loại vitamin, men tiêu hóa và điện giải ở giai đoạn trị bệnh hen gà cũng phải được kết hợp với nhau. Các loại thuốc tăng sức đề kháng cho gà sẽ giống trong giai đoạn phòng bệnh. Ở giai đoạn điều trị bệnh thì dùng các loại kháng sinh chữa hen gà chọi bao gồm:
Dùng Tyloguard (1g/10kg) kết hợp với Doxycline (10mg/kg) lượng thuốc sẽ tương đương phải thể trọng gà. Dùng liên tục trong 5 ngày.
Hoặc thay thế Doxycline bằng Moxcolis 1g/10kg thể trọng gà. Dùng liên tục trong 5 ngày
Hoặc Amoxy 1g/25kg thể trọng gà. Dùng liên tục trong 5 ngày
Hoặc Nexymix 1g/10kg thể trong gà. Dùng liên tục trong 5 ngày
Hoặc thay thế Doxycline bằng Moxcolis 1g/10kg thể trọng gà. Dùng liên tục trong 5 ngày
Hoặc Amoxy 1g/25kg thể trọng gà. Dùng liên tục trong 5 ngày
Hoặc Nexymix 1g/10kg thể trong gà. Dùng liên tục trong 5 ngày
Cách chữa gà chọi bị hen không quá khó, các loại thuốc trị hen cho gà cũng tìm kiếm rất dễ. Thế nhưng phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vì nếu gà bị hen mà không được chữa trị kịp thời thì dẫn đến tình trạng gà bị khò khè khó thở, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của gà. Gây ra những thiệt hại kinh tế không đáng có cho người chăn nuôi.
Ngoài công tác chữa gà bị hen thì người chăn nuôi cũng cần quan tâm đến một số bệnh tương ứng là các loại thuốc trị bệnh cho gà đá khi thời tiết, môi trường thay đổi. Ví dụ như:
Ngoài công tác chữa gà bị hen thì người chăn nuôi cũng cần quan tâm đến một số bệnh tương ứng là các loại thuốc trị bệnh cho gà đá khi thời tiết, môi trường thay đổi. Ví dụ như:
Bệnh Newcastle
Bệnh mổ cắn
Bệnh bạch lỵ
Bệnh tụ huyết trùng
Bệnh cúm gia câm H5N1
Đây là 5 loại bệnh thường gặp nhất ở mọi lứa tuổi của gà và có khả năng lây lan cũng rất nhanh. Vì vậy ngoài các kiến thức về các loại thuốc hen gà chọi thì cũng nên tìm hiểu về các loại thuốc trị bệnh gà. Quy trình điều trị theo kỹ thuật để hạn chế được mức tối đa nguy cơ gà mắc bệnh.
Bệnh mổ cắn
Bệnh bạch lỵ
Bệnh tụ huyết trùng
Bệnh cúm gia câm H5N1
Đây là 5 loại bệnh thường gặp nhất ở mọi lứa tuổi của gà và có khả năng lây lan cũng rất nhanh. Vì vậy ngoài các kiến thức về các loại thuốc hen gà chọi thì cũng nên tìm hiểu về các loại thuốc trị bệnh gà. Quy trình điều trị theo kỹ thuật để hạn chế được mức tối đa nguy cơ gà mắc bệnh.
Bệnh hen gà chủ yếu là do môi trường xung quanh gây ra. Do vậy, các biện pháp phòng bệnh, vệ sinh chuồng trại phải được diễn ra thường xuyên. Nếu phát hiện triệu chứng gà bị hen cần chữa trị ngay trước khi bệnh chuyến biến nặng. Hoặc biến chứng sang nhiều dạng bệnh khác nhau.
Post a Comment