Cách điều trị bệnh nấm phổi cho gà chọi
Gà chọi bị viêm phổi thường có những triệu chứng được bộc lộ rất rõ ra bên ngoài. Người nuôi chỉ cần chú ý đến những đặc điểm như thể trạng, biểu hiện, sức ăn… của gà là có thể dễ dàng nhận ra.
Các triệu chứng chủ yếu của bệnh phổi:
Gà khó thở, thở nhanh, vươn đầu, há mỏ để thở
Gà mệt mỏi, chán ăn, thường đứng tách đàn và ngủ lịm
Nặng hơn gà có thể bị động kinh, 2 mắt sưng phồng, chảy nhiều nước mắt. Nếu không được chữa trị sẽ dẫn đến mù, ngày một gầy và chết.
Gà mệt mỏi, chán ăn, thường đứng tách đàn và ngủ lịm
Nặng hơn gà có thể bị động kinh, 2 mắt sưng phồng, chảy nhiều nước mắt. Nếu không được chữa trị sẽ dẫn đến mù, ngày một gầy và chết.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh nấm phổi được hình thành do loại nấm Aspergillus fumigafus, Afavus, Anigen xâm nhập vào bên trong phổi của gà qua nhiều đường khác nhau. Xuất hiện rất nhiều trên đàn gà từ 1-20 ngày tuổi. Khi giải phẫu nội tạng bên trong phổi gà mắc bệnh thì thấy được khả năng xâm nhập và lan rộng của loại nấm này là rất nghiêm trọng. Biểu hiện ra bằng một số chi tiết như:
Bệnh nấm phổi được hình thành do loại nấm Aspergillus fumigafus, Afavus, Anigen xâm nhập vào bên trong phổi của gà qua nhiều đường khác nhau. Xuất hiện rất nhiều trên đàn gà từ 1-20 ngày tuổi. Khi giải phẫu nội tạng bên trong phổi gà mắc bệnh thì thấy được khả năng xâm nhập và lan rộng của loại nấm này là rất nghiêm trọng. Biểu hiện ra bằng một số chi tiết như:
Phổi gà có nhiều đốm tròn màu vàng hoặc trắng xám với nhiều kích thước khác nhau
Các hạt do vi khuẩn nấm phổi cũng có thể xuất hiện ở phần túi khí ở ngực, bụng hoặc một số cơ quan nội tạng xung quanh.
Túi kết mạc ở mắt gà bệnh có tạp chất giống như bã đậu, giác mạc thì bị loét ra.
Các hạt do vi khuẩn nấm phổi cũng có thể xuất hiện ở phần túi khí ở ngực, bụng hoặc một số cơ quan nội tạng xung quanh.
Túi kết mạc ở mắt gà bệnh có tạp chất giống như bã đậu, giác mạc thì bị loét ra.
Cách chữa trị bệnh
Cách tốt nhất để điều trị bệnh nấm phổi ở gà là dùng thuốc kháng sinh cho gà, mang đến 70% cơ hội sống sót cho đàn gà. Một số loại kháng sinh tổng hợp cho gà bị mắc bệnh nấm phổi thường là: Sử dụng bio 2 trị nấm chuyên dụng là Bio-Fungicide oral hoặc Bio-neo.Nysta kết hợp với Sulfat đồng 0,25% pha vào nước uống cho gà bệnh
Sử dụng thuốc tiêm bại huyết Bio-Ceptiofur hoặc Bio-Ceftri-Bactam
Bổ sung B-Complex để tăng sức cho gà bệnh
Sau khi gà bệnh phục hồi thì cung cấp thêm men vi sinh để tăng cường tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
Cách tốt nhất để điều trị bệnh nấm phổi ở gà là dùng thuốc kháng sinh cho gà, mang đến 70% cơ hội sống sót cho đàn gà. Một số loại kháng sinh tổng hợp cho gà bị mắc bệnh nấm phổi thường là: Sử dụng bio 2 trị nấm chuyên dụng là Bio-Fungicide oral hoặc Bio-neo.Nysta kết hợp với Sulfat đồng 0,25% pha vào nước uống cho gà bệnh
Sử dụng thuốc tiêm bại huyết Bio-Ceptiofur hoặc Bio-Ceftri-Bactam
Bổ sung B-Complex để tăng sức cho gà bệnh
Sau khi gà bệnh phục hồi thì cung cấp thêm men vi sinh để tăng cường tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
Thuốc đặc trị nấm phổi ở gà
Trong trường hợp gà bị viêm phổi thông thường do thời tiết hoặc do gà bị cảm lạnh gây ra. Thì có thể sử dụng một số cách chữa bệnh phổi bằng thuốc nam. Với các nguyên liệu chính thường là nghệ, tỏi được trộn trực tiếp vào thức ăn hoặc nước uống cho gà. Tuy nhiên, cách này thường khỏi khi gà có triệu chứng ho nhẹ và không đi kèm các biến chứng khác.
Thuốc trị nấm phổi ở gà cũng có những hiệu quả nhất định khi biết sử dụng đúng cách, đúng liều lượng.Có thể nói, tính đến thời điểm hiện tại chữa bệnh bằng kháng sinh là phương pháp tối ưu nhất. Nhưng cách chữa này chỉ nên áp dụng từ 3 – 5 ngày mà thôi. Bởi gà uống nhiều kháng sinh trong một khoảng thời gian quá dài cũng khiến cho sức khỏe của gà giảm sút, đề kháng kém. Mà sử dụng quá nhiều cũng khiến cho cơ thể của gà nhờn thuốc và dễ mắc bệnh, khó chữa hơn so với những con gà khác. Ngoài ra, một số sư kê còn cho gà uống kháng sinh của người nhưng gần như không áp dụng cho bệnh nấm phổi. Thường là những bệnh như tiêu chảy, đau mắt hoặc đau chân thông thường. Thì dùng các loại thuốc của người mang hiệu quả hơn cả.
Trong trường hợp gà bị viêm phổi thông thường do thời tiết hoặc do gà bị cảm lạnh gây ra. Thì có thể sử dụng một số cách chữa bệnh phổi bằng thuốc nam. Với các nguyên liệu chính thường là nghệ, tỏi được trộn trực tiếp vào thức ăn hoặc nước uống cho gà. Tuy nhiên, cách này thường khỏi khi gà có triệu chứng ho nhẹ và không đi kèm các biến chứng khác.
Thuốc trị nấm phổi ở gà cũng có những hiệu quả nhất định khi biết sử dụng đúng cách, đúng liều lượng.Có thể nói, tính đến thời điểm hiện tại chữa bệnh bằng kháng sinh là phương pháp tối ưu nhất. Nhưng cách chữa này chỉ nên áp dụng từ 3 – 5 ngày mà thôi. Bởi gà uống nhiều kháng sinh trong một khoảng thời gian quá dài cũng khiến cho sức khỏe của gà giảm sút, đề kháng kém. Mà sử dụng quá nhiều cũng khiến cho cơ thể của gà nhờn thuốc và dễ mắc bệnh, khó chữa hơn so với những con gà khác. Ngoài ra, một số sư kê còn cho gà uống kháng sinh của người nhưng gần như không áp dụng cho bệnh nấm phổi. Thường là những bệnh như tiêu chảy, đau mắt hoặc đau chân thông thường. Thì dùng các loại thuốc của người mang hiệu quả hơn cả.
Cách phòng tránh bệnh
Cách điều trị nấm có thể không đem lại một kết quả tốt nhất. Do vậy, người chăn nuôi cần có một biện pháp phòng tránh bệnh phổi ở gà. Để hạn chế vi khuẩn nấm có điều kiện để phát sinh. Dọn dẹp, thay đệm lót chuồng thường xuyên và giữ chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo.
Phun thuốc sát trùng, diệt nấm theo định kỳ
Cọ rửa máng ăn, máng uống thường xuyên, hạn chế tối đa thức ăn, nước uống rơi xuống chuồng
Sử dụng một số loại kháng sinh tổng hợp. Kết hợp với điện giải để tăng sức đề kháng cho gà.
Thường xuyên quan sát biểu hiện hàng ngày của gà để kịp thời phát hiện và chữa trị
Khi phát hiện gà bệnh, cần cách ly để chăm sóc và theo dõi đặc biệt.
Cách điều trị nấm có thể không đem lại một kết quả tốt nhất. Do vậy, người chăn nuôi cần có một biện pháp phòng tránh bệnh phổi ở gà. Để hạn chế vi khuẩn nấm có điều kiện để phát sinh. Dọn dẹp, thay đệm lót chuồng thường xuyên và giữ chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo.
Phun thuốc sát trùng, diệt nấm theo định kỳ
Cọ rửa máng ăn, máng uống thường xuyên, hạn chế tối đa thức ăn, nước uống rơi xuống chuồng
Sử dụng một số loại kháng sinh tổng hợp. Kết hợp với điện giải để tăng sức đề kháng cho gà.
Thường xuyên quan sát biểu hiện hàng ngày của gà để kịp thời phát hiện và chữa trị
Khi phát hiện gà bệnh, cần cách ly để chăm sóc và theo dõi đặc biệt.
Post a Comment