Bệnh thương hàn ở gà và cách chữa trị
Lứa tuổi gà dễ mắc bệnh thương hàn nhất
Bệnh thương hàn xảy ra ở nhiều giai đoạn sinh trưởng của gà. Từ gà mới nở, gà được vài tuần tuổi, gà trưởng thành. Tuy nhiên, xảy ra phổ biến nhất là ở gà mái đẻ trứng. Bệnh dễ xảy ra vào thời điểm nắng nóng hoặc mưa lũ kéo về đột ngột. Ngoài ra, chăn nuôi đàn gà trong môi trường ẩm thấp kéo dài, chuồng trại không được vệ sinh thường xuyên cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở các lứa tuổi của gà.
Bệnh thương hàn xảy ra ở nhiều giai đoạn sinh trưởng của gà. Từ gà mới nở, gà được vài tuần tuổi, gà trưởng thành. Tuy nhiên, xảy ra phổ biến nhất là ở gà mái đẻ trứng. Bệnh dễ xảy ra vào thời điểm nắng nóng hoặc mưa lũ kéo về đột ngột. Ngoài ra, chăn nuôi đàn gà trong môi trường ẩm thấp kéo dài, chuồng trại không được vệ sinh thường xuyên cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở các lứa tuổi của gà.
Nguyên nhân bệnh
Nguyên nhân gây bệnh thương hàn ở gà là do vi khuẩn Salmonella gallinarum gây ra. Bệnh được lây lan chủ yếu theo hai phương thức chính.
Nguyên nhân gây bệnh thương hàn ở gà là do vi khuẩn Salmonella gallinarum gây ra. Bệnh được lây lan chủ yếu theo hai phương thức chính.
Từ mẹ sang con. Vi khuẩn sẽ xâm nhập từ trứng gà mẹ nhiễm bệnh sang phôi thai hoặc lỗ huyệt lây lan qua vỏ trứng và truyền vào gà con.
Gà mới nở bị nhiễm bệnh và lây truyền bệnh qua cho các con khác. Hoặc gà bệnh hay gà sống sót sau bệnh thương hàn trở thành vật chứa vi khuẩn lây lan cho con khác.
Quá trình lây bệnh này có thể được xảy ra khi tiếp xúc trực tiếp với gà bệnh. Hoặc gián tiếp thông qua tiếp xúc với thức ăn, nước uống hay dụng cụ chăn nuôi mang mầm bệnh này. Đặc biệt là phân nhiễm mầm bệnh thương hàn được phát tán bởi các vật thể khác.
Gà mới nở bị nhiễm bệnh và lây truyền bệnh qua cho các con khác. Hoặc gà bệnh hay gà sống sót sau bệnh thương hàn trở thành vật chứa vi khuẩn lây lan cho con khác.
Quá trình lây bệnh này có thể được xảy ra khi tiếp xúc trực tiếp với gà bệnh. Hoặc gián tiếp thông qua tiếp xúc với thức ăn, nước uống hay dụng cụ chăn nuôi mang mầm bệnh này. Đặc biệt là phân nhiễm mầm bệnh thương hàn được phát tán bởi các vật thể khác.
Triệu chứng
Triệu chứng mắc bệnh được biểu hiện ra bên ngoài mỗi lứa tuổi gà thì khác nhau. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào mức độ nhiễm vi khuẩn, cường độ độc thì cũng có hiện trạng khác nhau.
Triệu chứng mắc bệnh được biểu hiện ra bên ngoài mỗi lứa tuổi gà thì khác nhau. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào mức độ nhiễm vi khuẩn, cường độ độc thì cũng có hiện trạng khác nhau.
Triệu chứng bệnh thương hàn
Một số triệu chứng cơ bản
Ở gà con: do trứng bị nhiễm bệnh nên khi nở ra gà con rất ốm yếu. Gà ủ rũ, kém ăn, xù lông, khô chân, tụ tập gần đèn sưởi ấm.
Một số triệu chứng cơ bản
Ở gà con: do trứng bị nhiễm bệnh nên khi nở ra gà con rất ốm yếu. Gà ủ rũ, kém ăn, xù lông, khô chân, tụ tập gần đèn sưởi ấm.
Phần lớn gà bị tiêu chảy, ỉa phân trắng và nhiều chất nhầy do vi khuẩn làm viêm ruột.
Phân dính bết vào hậu môn, đóng cục và bịt kín hậu môn. Bụng phình to, đầy hơi và chết. Thông thường, tỷ lệ tử vong rất cao đối với gà 4-5 ngày tuổi khi mắc bệnh.
Ở gà trưởng thành: gà bệnh ốm yếu, cân nặng thấp. Bụng gà trễ xuống, viêm ruột nặng dẫn đến khó thở. Mào nhợt nhạt do thiếu máu. Bụng tích nước trương to, tiêu chảy, phân có màu xanh lục.
Ở gà mái: giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, dính máu ở vỏ hoặc trong lòng đỏ. Nhiều trứng non, đa số méo mó dễ vỡ.
Đối với gà con: phần gan và lá lách sưng to, có nhiều điểm hoại tử màu trắng lấm tấm, thận sung huyết đỏ.Phổi, tim, thành dạ dày cũng có nhiều điểm trắng xám nhạt. màng ngoài của tim chứa nhiều dịch rỉ vàng. Ruột viêm, có các mảng trắng trên niêm mạc ruột.
Đối với gà trưởng thành: có dan sậm màu, gầy còm do bại huyết. Gan sưng có hoại tử màu trắng xám và vàng nhạt. túi mật to, ruột viêm loét và đỏ sậm.
Ở gà mái thì buồng trứng bị viêm, ống dẫn trứng, nang trứng méo mó dị hình, ống dẫn trứng dễ vỡ, dễ tắc khiến nước tích lại bên trong xoang làm bụng xệ xuống.
Đối với gà trưởng thành: có dan sậm màu, gầy còm do bại huyết. Gan sưng có hoại tử màu trắng xám và vàng nhạt. túi mật to, ruột viêm loét và đỏ sậm.
Ở gà mái thì buồng trứng bị viêm, ống dẫn trứng, nang trứng méo mó dị hình, ống dẫn trứng dễ vỡ, dễ tắc khiến nước tích lại bên trong xoang làm bụng xệ xuống.
Phòng bệnh
Khi thấy các dấu hiệu nhận biết bên ngoài của bệnh thương hàn xuất hiện trên gà thì bạn cần cách ly ngay lập tức những con gà bệnh để điều trị.
Khi thấy các dấu hiệu nhận biết bên ngoài của bệnh thương hàn xuất hiện trên gà thì bạn cần cách ly ngay lập tức những con gà bệnh để điều trị.
Với gà con, bạn nên dùng các loại thuốc có chưa thành phần như Amoxicillin, Oxytetracyclin, Flofenicol và Enrofloxacin khi úm. Có thể kết hợp thêm men tiêu hoá sống TKS liều 1g/lit và cho gà uống hàng ngày.
Khi gà đã lớn, phòng bệnh bằng cách cho gà uống các loại thuốc trên định kì hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi.
Khi gà đã lớn, phòng bệnh bằng cách cho gà uống các loại thuốc trên định kì hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi.
Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh thương hàn như:
Vệ sinh sạch sẽ, khử trùng chuồng trại, máng ăn thường xuyên. Luôn đảm bảo chỗ ở của gà thoáng mát vào ban ngày, tránh ẩm mốc.
Phòng bệnh theo vacxin định kỳ với các loại kháng sinh như: Hupha – Floral; E 10000 – U …
Bổ sung các loại thuốc bổ, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà.
Biện pháp điều trị khi gà mắc thương hàn
Để điều trị, thông thường sẽ sử dụng một số loại kháng sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống trong vòng 7 ngày.
Phòng bệnh theo vacxin định kỳ với các loại kháng sinh như: Hupha – Floral; E 10000 – U …
Bổ sung các loại thuốc bổ, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà.
Biện pháp điều trị khi gà mắc thương hàn
Để điều trị, thông thường sẽ sử dụng một số loại kháng sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống trong vòng 7 ngày.
Các loại thuốc như: Florfenicol, terramycin, gentamycin và colistin, enrofloxacin, flumequine, … và một số loại thuốc đặc trị khác theo khuyến cáo của bác sĩ thú y.
gentamycingentamycin
florfenicolflorfenicol
ColistinColistin
enrofloxacinenrofloxacin
flumequineflumequine
TERRAMYCINTERRAMYCIN
Các loại thuốc trị bệnh thương Hàn ở gà
florfenicolflorfenicol
ColistinColistin
enrofloxacinenrofloxacin
flumequineflumequine
TERRAMYCINTERRAMYCIN
Các loại thuốc trị bệnh thương Hàn ở gà
Ngoài ra, bạn nên sử dụng thêm kháng thể E.coli cho gà uống 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp. Và bổ sung thêm vitamin ADE, Bconplex, điện giải Gluco để gà tăng cường thể lực.
Một cách khác, bạn có thể sử dụng combo Paractamol +Glucose + Vitamin C + Vitamin K. Tiếp đó, dùng thêm Flofenicol ( cỏ thể kết hợp thêm TKS và Oxytetracyclin) pha/ trộn vào thức ăn, nước uống cho gà dùng trong 3-5 ngày.
Những con gà bị bệnh và có dính phân ở hậu môn thì phải gỡ phân ra và cắt bớt lông ở phần hậu môn.
Post a Comment