Những dấu hiệu cho thấy gà đang bị thiếu dinh dưỡng
Những dấu hiệu sớm nhất của bệnh thiếu dinh dưỡng ở gà, sẽ cho mọi người biết sớm để điều trị dứt điểm căn bệnh mà chúng ta thường mắc phải khi nuôi gà.
Khẩu phần ăn
Gà cần bổ sung đầy đủ khoáng và vitamin vì chúng có vai trò lớn trong việc hình thành cấu trúc cơ thể, từ cấu trúc của xương đến việc tạo thành vỏ trứng (Ca, P) cho đến chất chống oxy hoá (vitamin E). Nếu thiếu dinh dưỡng một cách nghiêm trọng có thể gây ra những hội chứng đặc trưng ở gà là chậm lớn, lông xấu, giảm sản lượng trứng hoặc giảm tỉ lệ ấp nở.
Biểu hiện khi thiếu khoáng
Calci, Phospho: Xương yếu, vẹo xương ở gà con, vỏ trứng mỏng, giảm khả năng ấp nở.
Magne: Co giật, chết đột ngột.
Mangan: Có dấu hiệu thần kinh, chân run, đứng không vững, giảm khả năng ấp nở.
Sắt, đồng: Thiếu máu.
Iod : Bướu giáp.
Kẽm: Lông xơ xác, còi cọc .
Cobalt: Chậm lớn, giảm khả năng chuyển hoá thức ăn , tỉ lệ chết cao, giảm khả năng ấp nở.
Selenium: Tích nước dưới da.
Magne: Co giật, chết đột ngột.
Mangan: Có dấu hiệu thần kinh, chân run, đứng không vững, giảm khả năng ấp nở.
Sắt, đồng: Thiếu máu.
Iod : Bướu giáp.
Kẽm: Lông xơ xác, còi cọc .
Cobalt: Chậm lớn, giảm khả năng chuyển hoá thức ăn , tỉ lệ chết cao, giảm khả năng ấp nở.
Selenium: Tích nước dưới da.
Biểu hiện gà thiếu vitamin
Vitamin A : Giảm sản lượng trứng, lòng đỏ nhạt, tăng trọng kém.
Vitamin D3: Vỏ trứng mỏng, giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở, vẹo xương, chậm lớn.
Vitamin E: Sưng khớp, quay cuồng.
Vitamin K: Máu chậm đông, xuất huyết trong cơ.
Vitamin B1 (Thiamin): Giảm tính thèm ăn, viêm đa dây thần kinh.
Vitamin B2 (Riboflavin): Ngón chân bị cong, viêm da, chậm lớn, giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở.
Vitamin B5 (Pantothenic acid): Viêm da nhẹ, đóng vảy cứng ở mỏ và chân.
Vitamin PP (Nicotinic acid): Sưng khớp, tiêu chảy, viêm lưỡi và xoang miệng.
Vitamin B6 (Pyridoxine): Giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở.
Choline: Chậm lớn, gan nhiễm mỡ, giảm sản lượng trứng, chân đứng không vững.
Vitamin B12: Thiếu máu, chậm lớn, chết phôi.
Folic acid: Chậm lớn, thiếu máu, lông xơ xác, giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở, ống dẫn trứng không co bóp.
Vitamin H (Biotin): Viêm da ở chân, quanh mỏ, quanh mắt.
Inositol: Chậm lớn, gan nhiễm mỡ.
Vitamin D3: Vỏ trứng mỏng, giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở, vẹo xương, chậm lớn.
Vitamin E: Sưng khớp, quay cuồng.
Vitamin K: Máu chậm đông, xuất huyết trong cơ.
Vitamin B1 (Thiamin): Giảm tính thèm ăn, viêm đa dây thần kinh.
Vitamin B2 (Riboflavin): Ngón chân bị cong, viêm da, chậm lớn, giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở.
Vitamin B5 (Pantothenic acid): Viêm da nhẹ, đóng vảy cứng ở mỏ và chân.
Vitamin PP (Nicotinic acid): Sưng khớp, tiêu chảy, viêm lưỡi và xoang miệng.
Vitamin B6 (Pyridoxine): Giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở.
Choline: Chậm lớn, gan nhiễm mỡ, giảm sản lượng trứng, chân đứng không vững.
Vitamin B12: Thiếu máu, chậm lớn, chết phôi.
Folic acid: Chậm lớn, thiếu máu, lông xơ xác, giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở, ống dẫn trứng không co bóp.
Vitamin H (Biotin): Viêm da ở chân, quanh mỏ, quanh mắt.
Inositol: Chậm lớn, gan nhiễm mỡ.
Phòng trị bệnh
Lựa chọn các hãng cám có chất lượng tốt, kiểm tra chất lượng nguồn nước, đồng thời bổ sung thường xuyên liên tục các thuốc bổ, các loại khoáng đa vi lượng như Hanmix VK4, Hanmix VK5, Hanmix B, HanGoodway, Hanegg Plus…trộn vào thức ăn. Đây là những sản phẩm tốt, hiệu quả, đem lại sự phục hồi nhanh chóng cho những gia cầm suy nhược do thiếu chất dinh dưỡng.
Post a Comment