Cách tạo bản tính lì lợm cho gà đá trong quá trình nuôi
Chế độ dinh dưỡng và luyện tập cho gà chọi.
Gà chọi khác với gà thịt, thân hình gà chọi không quá lớn mà phải đảm bảo được các cơ săn chắc, bộ da dạy, xương to, cứng cáp để ra đòn mạnh và chịu đòn tốt, giảm thiểu được độ sâu của vết thương. Do đó chế độ dinh dưỡng kết hợp với luyện tập luôn có những sự khác nhau một cách rõ rệt trong suốt quá trình thực hiện cách nuôi gà chọi.
Gà chọi khác với gà thịt, thân hình gà chọi không quá lớn mà phải đảm bảo được các cơ săn chắc, bộ da dạy, xương to, cứng cáp để ra đòn mạnh và chịu đòn tốt, giảm thiểu được độ sâu của vết thương. Do đó chế độ dinh dưỡng kết hợp với luyện tập luôn có những sự khác nhau một cách rõ rệt trong suốt quá trình thực hiện cách nuôi gà chọi.
thức ăn và chế độ dinh dưỡng sao cho hợp lí?
Gà chọi trong suốt thời kỳ sinh trưởng đến lúc tham gia thi đấu thì nguồn thức ăn chủ yếu là thóc lúa, rau xanh, sâu super worm, thịt bò, lươn và một số loại vitamin để tăng cường sức khỏe và sức đề kháng chống chọi lại với môi trường khắc nghiệt.
Tùy vào từng giai đoạn mà lượng rau xanh và protein sẽ có sự tăng giảm để tránh việc trọng lượng gà tăng nhanh không kiểm soát được. Quá trình phục hồi cũng được tuân thủ nghiêm ngặt để tránh ảnh hưởng đến vết thương cùa gà.
Gà chọi trong suốt thời kỳ sinh trưởng đến lúc tham gia thi đấu thì nguồn thức ăn chủ yếu là thóc lúa, rau xanh, sâu super worm, thịt bò, lươn và một số loại vitamin để tăng cường sức khỏe và sức đề kháng chống chọi lại với môi trường khắc nghiệt.
Tùy vào từng giai đoạn mà lượng rau xanh và protein sẽ có sự tăng giảm để tránh việc trọng lượng gà tăng nhanh không kiểm soát được. Quá trình phục hồi cũng được tuân thủ nghiêm ngặt để tránh ảnh hưởng đến vết thương cùa gà.
Chế độ luyện tập cho gà chọi
Sau 7 tháng tuổi gà sẽ được các tay chơi cho bước vào giai đoạn luyện tập để có thể nhuần nhuyễn với các cách đá, đồng thời sẽ không sợ sệt trước các đối thủ trên đấu trường. Chế độ luyện tập trong cách nuôi gà đá sẽ bao gồm có các bước cơ bản.
Sau 7 tháng tuổi gà sẽ được các tay chơi cho bước vào giai đoạn luyện tập để có thể nhuần nhuyễn với các cách đá, đồng thời sẽ không sợ sệt trước các đối thủ trên đấu trường. Chế độ luyện tập trong cách nuôi gà đá sẽ bao gồm có các bước cơ bản.
– Tắm nắng, quần sương, dầm cán, vô nghệ giúp da dày, chân cứng hơn.
– Cho gà đá giao lưu với các gà khác, cho gà chạy bội thường xuyên để tăng cường thể lực và sức bền.
– Không nhốt lồng quá lâu để thể trạng gà được linh hoạt, tinh ranh hơn
– Thực hiện công việc đeo chì vào chân gà để rèn luyện sức dẻo dai.
Cách nuôi và phòng bệnh cho gà chọi
Bệnh dịch là nguyên nhân khiến cho sức khỏe của gà ngày càng giảm sút, cùng với đó chính sức bền, các cơ sẽ giảm mạnh nếu không chữa trị kịp thời. Một số bệnh nguy hiểm thường gặp ở gà như: dịch tả, đau mắt, tụ huyết trùng Newcastle… xảy ra khi thời tiết thay đổi. Do vậy các nguyên tắc phòng bệnh phải được thực hiện trong cách nuôi gà đá, dập tắt nguy cơ hình thành nên mầm mống gây bệnh.
Bệnh dịch là nguyên nhân khiến cho sức khỏe của gà ngày càng giảm sút, cùng với đó chính sức bền, các cơ sẽ giảm mạnh nếu không chữa trị kịp thời. Một số bệnh nguy hiểm thường gặp ở gà như: dịch tả, đau mắt, tụ huyết trùng Newcastle… xảy ra khi thời tiết thay đổi. Do vậy các nguyên tắc phòng bệnh phải được thực hiện trong cách nuôi gà đá, dập tắt nguy cơ hình thành nên mầm mống gây bệnh.
– Vệ sinh, khử trùng chuồng trại thường xuyên
– Chuồng luôn đảm bảo được thoáng mát ban ngày, ấm về ban đêm
– Tiêm vacxin, tẩy giun, sán theo định kỳ.
Trong cách nuôi gà chọi, nếu đảm bảo được các tiêu chí đã đề cập đến ngay ở trên đây thì vấn đề đúc thành một con gà chiến thực thụ sẽ không còn là một ước mơ xa vời nữa. Hy vọng rằng bạn sẽ áp dụng thật đúng cách và phù hợp các tiêu chí về dinh dưỡng, chế độ luyện tập theo các giai đoạn sinh trưởng, trước khi đá và cả thời gian phục hồi.
Post a Comment